Các em nhỏ người Chăm tại một lớp học dạy chữ và dạy đọc kinh Koran ở xã Nhơn Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang. Ảnh: Mạnh Linh-TTXVN
Khăn phủ đầu của người Chăm được trang trí hoa văn. Ảnh: Mạnh Linh-TTXVN
Trang phục của người Chăm được trang trí hoa văn. Ảnh: Mạnh Linh-TTXVN
Các cô gái người Chăm tại xã Khánh Hòa, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Ảnh: Mạnh Linh-TTXVN
Các em nhỏ người Chăm tại một lớp học dạy chữ và dạy đọc kinh Koran ở xã Nhơn Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang. Ảnh: Mạnh Linh-TTXVN
Một lớp học dạy chữ và dạy đọc kinh Koran cho các em nhỏ người Chăm ở xã Nhơn Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang. Ảnh: Mạnh Linh-TTXVN
Một lớp học dạy chữ và dạy đọc kinh Koran cho các em nhỏ người Chăm ở xã Nhơn Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang. Ảnh: Mạnh Linh-TTXVN
Các em nhỏ người Chăm ở xã Nhơn Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang. Ảnh: Mạnh Linh-TTXVN
Một lớp học của người Chăm ở xã Nhơn Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang. Ảnh: Mạnh Linh-TTXVN
Một thánh đường của người Chăm ở xã Nhơn Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang. Ảnh: Mạnh Linh-TTXVN
Người Chăm ở An Giang
Tỉnh An Giang có khoảng 30.000 người dân tộc Chăm sinh sống tập trung thành những ấp hay liên ấp xen kẽ với người Kinh từ biên giới Campuchia ven theo sông Hậu thuộc các huyện: An Phú, Tân Châu, Phú Tân và Châu Phú. Tập tục văn hóa của người Chăm ở An Giang có nét riêng so với người Chăm Bình Thuận, Ninh Thuận, đặt biệt là hòa quyện chặt chẽ với đặc điểm văn hóa sông nước miền Tây Nam Bộ… Ảnh: Mạnh Linh-TTXVN