70 năm Giải phóng Thủ đô: Hà Nội dành gần 100 tỷ đồng thăm hỏi, tặng quà đối tượng chính sách
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), thành phố Hà Nội đã dành gần 100 tỷ đồng để thăm hỏi, tặng quà, tri ân các gia đình chính sách, người có công.
Tối 5/10/2024, tại Hà Nội, Tối 5/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Chương trình phát động và hưởng ứng 450 ngày xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước với chủ đề “Mái ấm cho đồng bào tôi”. Mục tiêu của Chương trình là để tất cả người dân có thể sống trong những ngôi nhà "3 cứng" - mái cứng, nền cứng và tường cứng. Đây là một khát vọng đẹp và đầy thách thức, chỉ có thể đạt được khi có sự chung tay, góp sức của toàn xã hội.
Theo rà soát của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, hiện nay, cả nước có 153.881 căn nhà tạm, nhà dột nát cần được sửa chữa và xây mới. Trong đó: 106.967 nhà cần xây mới (68.565 hộ nghèo, 38.402 hộ cận nghèo; 46.914 nhà cần sửa chữa (27.188 hộ nghèo, 19.726 hộ cận nghèo). Tổng kinh phí cần huy động để xóa nhà tạm, nhà dột nát khoảng 6.522,877 tỷ đồng. Tại cuộc họp của Thường trực Chính phủ với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các bộ, cơ quan về triển khai hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo ngày 1/10/2024, Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ, huy động tất cả các nguồn lực cho xóa nhà tạm, dột nát cho người dân. Cùng với nguồn lực Nhà nước, huy động nguồn xã hội hóa bao gồm tài chính, vật liệu, công sức và các hình thức nguồn lực khác…
TP Hà Nội tổ chức nhiều sự kiện, hoạt động ý nghĩa Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) như: Triển lãm 70 năm thành tựu xây dựng và phát triển Thủ đô, Hội thảo khoa học cấp quốc gia "Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến văn minh hiện đại, Thành phố kết nối toàn cầu", Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình, Lễ kỷ niệm cấp quốc gia kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô…
Phong trào thi đua “Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025” hướng đến mục tiêu sẽ xóa bỏ hoàn toàn nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân bị ảnh hưởng bởi thiên tai, biến đổi khí hậu và hỗ trợ gia đình người có công gặp khó khăn về nhà ở, nhà xuống cấp cần được sửa chữa, xây mới trên địa bàn cả nước, góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiều; tạo tiền đề để tập trung thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Từ nay tới hết năm 2025, số nhà còn lại cần hỗ trợ xây mới, sửa chữa là 153.881 căn, trong đó 106.967 nhà xây mới, 46.914 nhà sửa chữa.
Theo đặc phái viên TTXVN, nhận lời mời của Tổng thống Emmanual Macron, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiến hành thăm chính thức tới Pháp từ 6 - 7/10. Sau Lễ đón trọng thể vào trưa 7/10 theo giờ địa phương tại Điện Elysée, Paris, Tổng Thống Emmanuel Macron và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có cuộc họp báo chung trước khi tiến hành hội đàm. Tại hội đàm, hai nhà lãnh đạo đã nhất trí tuyên bố nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện. Với quyết định này, Pháp trở thành nước đầu tiên trong EU có quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam.
Quy định 144 như là một bộ công cụ giúp đánh giá một cách chính xác nhất năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành, phẩm chất đạo đức, uy tín của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý ở cơ sở.
Nguồn vốn tín dụng ưu đãi thực hiện theo Nghị định số 28 của Chính phủ có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, góp phần quan trọng thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách, mục tiêu nhiệm vụ về giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Vào lúc 10 giờ 45 phút, sáng 8/10, chuyên cơ chở Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Việt Nam đã tới Sân bay quốc tế Wattay ở Thủ đô Viêng Chăn, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, bắt đầu chuyến công tác tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị Cấp cao liên quan từ ngày 8 đến 11/10, theo lời mời của Thủ tướng Lào, Chủ tịch ASEAN 2024 Sonexay Siphandone.
Chiều ngày 07/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đến thăm chính thức Trụ sở UNESCO tại Paris và có cuộc trao đổi, làm việc với bà Audrey Azoulay, Tổng Giám đốc UNESCO nhân dịp tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 và thăm chính thức Cộng hoà Pháp.
Sáng 8/10, tiếp tục phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.