Bốn nhiệm vụ cấp bách triển khai Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân (phần 1)
Trong bài viết “Động lực mới cho phát triển kinh tế”, Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ rõ: Ngày 4/5/2025, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, với các mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp đột phá, chưa từng có tiền lệ; định hình quan điểm mới của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng; thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân - động lực mới phát triển kinh tế trong thời gian tới. Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, để thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 68, cần tập trung thực hiện một số công tác cấp bách sau đây: Thứ nhất, triển khai quyết liệt, hiệu quả các công tác sớm đưa Nghị quyết của Đảng vào thực tiễn cuộc sống. Thứ hai, khẩn trương thể chế hoá các quan điểm của Đảng thành pháp luật và bảo đảm thực hiện nghiêm minh trong toàn hệ thống chính trị, doanh nghiệp, người dân. Thứ ba, đặc biệt quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, thúc đẩy phát triển xã hội có tư tưởng khởi nghiệp, khát vọng làm chủ, đặc biệt trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo. Thứ tư, xây dựng đội ngũ doanh nhân thật sự trở thành “chiến sỹ” trên mặt trận kinh tế, tham gia thực chất trong hoạch định chính sách.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã rất chủ động cùng với các địa phương xây dựng kế hoạch tổng thể từ sớm, đặc biệt là các hoạt động trong chính vụ như thu hoạch, bảo quản, chế biến và đặc biệt là tiêu thụ.
Với giải thưởng âm nhạc của Nhật Bản, ca sỹ Tùng Dương hy vọng nhạc Việt sẽ ngày càng được biết đến rộng rãi, sẽ có nhiều nghệ sỹ trẻ tự tin vươn ra thế giới, mang theo khát vọng và bản sắc dân tộc.
Ngày 4/5/2025, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, với các mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp đột phá, chưa từng có tiền lệ.
Lượng khách quốc tế đến tăng 23,8%, cùng tin vui du lịch Việt “vượt mặt” nhiều đối thủ mạnh để xếp hạng 7 trên thế giới về tăng trưởng lượng tìm kiếm điểm đến là tín hiệu tích cực cho toàn ngành.
Hà Nội đã lên kế hoạch để đến năm 2045 có thể trở thành một trong những điểm đến du lịch hàng đầu khu vực, với hệ thống hạ tầng đồng bộ, sản phẩm đặc sắc và năng lực cạnh tranh quốc tế.
Hà Giang luôn hấp dẫn du khách nhờ bảo tồn được đa dạng bản sắc văn hóa độc đáo. Thời gian tới, trong 5 dòng sản phẩm chủ lực, địa phương này sẽ chú trọng phát triển du lịch thể thao mạo hiểm.
Ninh Bình đang tìm kiếm giải pháp khai thác công nghiệp văn hóa để thúc đẩy du lịch bền vững, sáng tạo, gắn kết di sản và trải nghiệm độc đáo cho du khách.
Tháng Tư đến tháng Tám là thời điểm Lý Sơn đẹp nhất - trời trong, nắng đẹp, biển hiền hòa, rất lý tưởng để du khách lên kế hoạch khám phá vùng đất yên bình này.
Trong ngày được công bố trở thành "Điểm du lịch", Ga Hải Phòng trở nên vô cùng rộn ràng với dòng du khách tấp nập cùng hòa chung không khí của các hoạt động kỷ niệm 70 năm giải phóng Hải Phòng.
Nón bài thơ Mỹ Lam không chỉ là một sản phẩm thủ công đơn thuần mà còn là biểu tượng của nghệ thuật và văn hóa, phản ánh sâu sắc bản sắc duyên dáng của xứ Huế.