Theo các chuyên gia kinh tế, việc Bộ Tài chính đề xuất kéo dài và mở rộng đối tượng giảm thuế giá trị gia tăng sẽ góp phần giảm chi phí sinh hoạt và thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Theo tin từ Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report), thị trường bất động sản Việt Nam đang ở giai đoạn chuyển giao quan trọng, tiếp nối đà phục hồi từ năm 2024 và dần thiết lập một chu kỳ tăng trưởng mới. Sau khoảng thời gian điều chỉnh kéo dài từ năm 2022 - 2023, những tín hiệu tích cực từ chính sách hỗ trợ và điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định đang tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của thị trường.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng nhằm kích cầu tiêu dùng, phù hợp với bối cảnh kinh tế hiện nay, qua đó hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, du lịch, tiêu dùng trong nước phát triển.
Trong bối cảnh thế giới tiếp tục có nhiều biến động nhanh và khó lường, xu hướng bảo hộ ngày càng gia tăng, việc xây dựng chiến lược chủ động ứng phó từ sớm từ xa là vấn đề sống còn với các doanh nghiệp.
Chủ động là yếu tố tiên quyết để giúp doanh nghiệp ứng phó, vượt qua thách thức. Vì vậy, doanh nghiệp cần bám sát tình hình biến động trên thị trường, các yếu tố chính trị - xã hội tác động đến thị trường để có phản ứng phù hợp.
Ông Đỗ Ngọc Hưng - Tham tán Thương mại, Trưởng Cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ cho biết, trước việc áp thuế bổ sung mức 25% với mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội tiếp tục xuất khẩu bởi năng lực sản xuất của nhà sản xuất thép, nhôm của Hoa Kỳ chưa thể đáp ứng ngay nhu cầu trong nước.
Chiều 25/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đồng chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt, triển khai thi hành các luật, nghị quyết được thông qua tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá XV. Hội nghị được tổ chức trực tiếp tại đầu cầu Trụ sở Chính phủ, trực tuyến tới 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Chính sách công nghiệp không chỉ đóng vai trò định hướng phát triển các ngành kinh tế trọng điểm mà còn là công cụ đột phá để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Cộng đồng doanh nghiệp nhận định còn nhiều rủi ro và thách thức có thể ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng của doanh nghiệp. Do đó, cần những bước đi chiến lược và triển khai các giải pháp phù hợp để kích thích và tận dụng cơ hội, vững vàng vượt đích.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Malaysia, sáng 22/11, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến thăm và phát biểu chính sách tại Trường Đại học Malaya (Malaysia).
Trưởng Đại diện Thường trú UNDP nhấn mạnh, Việt Nam đang đứng trước cơ hội trở thành một quốc gia trỗi dậy trong lĩnh vực kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức, kinh tế chia sẻ.