Thông qua EVFTA, nhiều nhà nhập khẩu EU biết tới các nhà cung ứng Việt Nam hơn giúp quan hệ kinh tế - thương mại thực sự trở thành điểm sáng trong bức tranh hợp tác song phương Việt Nam - EU.
Đội tuyển Việt Nam đã xuất sắc vượt qua nhiều đối thủ đến từ hàng trăm quốc gia và vùng lãnh thổ để giành 2 Huy chương Đồng tại cuộc thi Vô địch Tin học văn phòng thế giới (MOSWC 2024) và Vô địch Thiết kế đồ họa thế giới (ACPWC 2024). Huy chương Đồng thuộc về em Nguyễn Minh Dương, sinh viên năm 2, Đại học Bách Khoa Hà Nội ở nội dung thi Microsoft Word 365 Apps và em Mai Ngọc Linh, học sinh lớp 11 Trường THPT Chu Văn An, Hà Nội ở nội dung Thiết kế đồ họa.
16 trong tổng số 17 học sinh Việt Nam tham dự cuộc thi Olympic Toán học trẻ quốc tế năm 2024 ở Ấn Độ đã giành thành tích lớn, trong đó có 3 huy chương Vàng, 6 huy chương Bạc, 6 huy chương Đồng, 1 giải khuyến khích.
Với tư duy tiếp cận cách làm sáng tạo nổi bật, riêng có của Việt Nam, do người Việt Nam thực hiện, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đi qua hơn nửa đầu năm 2024, kinh tế Việt Nam liên tục được các tổ chức quốc tế đánh giá tích cực và đặt kỳ vọng cao về khả năng tăng trưởng đạt, vượt mục tiêu.
Theo Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam Sandeep Arya, chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Ấn Độ sẽ là minh chứng tiếp theo cho sự phát triển không ngừng trong quan hệ giữa hai nước.
Hiệp định EVFTA đã củng cố sức hấp dẫn của Việt Nam đối với nhà đầu tư châu Âu như khối Liên minh châu Âu (EU) đã rót 28 tỷ Euro vào 2.450 dự án, cho thấy niềm tin vào tiềm năng của Việt Nam.
Việt Nam và Ấn Độ còn nhiều tiềm năng trong hợp tác thương mại - đầu tư với các thế mạnh như thị trường đông dân nhất thế giới, kinh tế phát triển năng động.
Với lợi thế gần nhau về địa lý, lại có sự gần gũi về văn hóa, lịch sử, quan hệ thương mại, kinh doanh, đầu tư… nên những năm gần đây, hợp tác Việt Nam - Hong Kong (Trung Quốc) không ngừng được gắn kết và phát triển.
Hội nhập mở ra cơ hội để nhiều quốc gia trở thành những thị trường lao động trọng điểm, thu hút nhiều lao động Việt Nam. Song song đó, công tác bảo vệ quyền lợi người đi lao động nước ngoài của Việt Nam luôn được quan tâm, đặc biệt là đảm bảo an sinh xã hội, chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động.
Ngày 31/7 và rạng sáng ngày 1/8/2024 tại Olympic Paris 2024, Đoàn Thể thao Việt Nam sẽ có các vận động viên tranh tài là Nguyễn Thùy Linh và Lê Đức Phát (cầu lông), Phạm Thị Huệ (Rowing); Đỗ Thị Ánh Nguyệt (bắn cung).
Với thành tích 8 phút 0 giây 97, xếp thứ nhì lượt đấu, Phạm Thị Huệ đã giành vé vào tứ kết nội dung thuyền đơn hạng nặng nữ Olympic Paris 2024, dự kiến diễn ra lúc 14h40 ngày 30/7/2024 (giờ Việt Nam).
Ngày 30/7 (từ 14h40) và rạng sáng ngày 31/7/2024 tại Olympic Paris 2024, Đoàn Thể thao Việt Nam sẽ có các vận động viên tranh tài là Phạm Thị Huệ (Rowing), Lê Đức Phát (cầu lông).
Chính quyền các địa phương tại Argentina coi trọng vai trò, tiềm năng hợp tác kinh tế-thương mại, đầu tư với Việt Nam, đồng thời mong muốn tăng cường hơn nữa trao đổi thương mại song phương trong thời gian tới, đặc biệt trong lĩnh vực nông sản.