Với ba đột phá chiến lược của đất nước: thể chế - hạ tầng - nhân lực, có thể nói dấu ấn kinh tế tư nhân in đậm trong đột phá hạ tầng của Việt Nam những năm gần đây.
“Kinh tế tư nhân phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, có trách nhiệm xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tham gia xây dựng xã hội văn minh, hiện đại và góp phần xây dựng một Việt Nam năng động và hội nhập quốc tế".
Việt Nam đang trên hành trình trở thành một nền kinh tế có thu nhập cao, với tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất Đông Nam Á. Những cải cách kinh tế mạnh mẽ cùng chiến lược phát triển bài bản đã giúp Việt Nam duy trì đà tăng trưởng ấn tượng trong nhiều năm qua.
Tại cuộc họp song phương giữa Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh với Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Trung Quốc Lưu Vỹ trong chuyến công tác của Bộ Xây dựng thăm và làm việc tại Trung Quốc, hai bên tập trung trao đổi thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực giao thông vận tải giữa hai nước, đặc biệt đối với việc phát triển đường sắt, với sự tham dự của Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Phạm Thanh Bình.
Tối 26/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Đại sứ Cộng hòa Áo Philipp Agathonos nhân dịp đảm nhận nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam.
2024 là một năm “chói sáng” của cô gái quê Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa - Trịnh Thu Vinh, khi có cho riêng mình một bảng thành tích thực sự ấn tượng, với nhiều huy chương quốc tế, bằng khen và danh hiệu.
Ông Cao Xuân Thắng, Tham tán thương mại Việt Nam tại Singapore cho biết, tình hình thương mại của Singapore với thế giới trong tháng 2/2025 tiếp tục duy trì được đà tích cực từ những tháng cuối năm 2024 khi tất cả các chỉ tiêu tổng kim ngạch 2 chiều và kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu đều tăng trưởng dương.
Giá gạo thế giới gần đây liên tiếp là tâm điểm được đề cập trong các chương trình nghị sự do những biến động chưa từng có tiền lệ liên quan tới mặt hàng thiết yếu này.
Gạo thơm và gạo đặc sản Việt Nam đã giữ được lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhờ hội nhập kinh tế và chính sách hỗ trợ sản xuất bền vững. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị và mở rộng thị trường xuất khẩu cần triển khai giải pháp đồng bộ từ nghiên cứu giống lúa, cải thiện hạ tầng đến đẩy mạnh chế biến và thương mại.
Nằm trong top 3 quốc gia xuất khẩu gạo trên thế giới, đã đến lúc ngành hàng lúa gạo Việt Nam cần có những bước đi để đảm bảo ổn định trong sản xuất, tiêu thụ, tiến tới chủ động trong xuất khẩu.
Sáng 18/3, tại TP. Hồ Chí Minh, Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao công bố kết quả cuộc khảo sát Người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao 2025, ghi nhận hơn 121.000 lượt bình chọn các doanh nghiệp, qua đó có 562 doanh nghiệp chính thức đạt nhãn hiệu chứng nhận này do người tiêu dùng bình chọn.
Thị trường chứng khoán Việt Nam bước vào tháng 3 đầy hứng khởi với điểm số đi lên cùng thanh khoản. Thực tế giao dịch trong 24 năm đã qua của chứng khoán Việt Nam cho thấy, VN-Index có đến 18 lần tăng điểm trong tháng 3, tương ứng xác suất 75%. Con số này đưa tháng 3 trở thành tháng có xác suất tăng điểm cao nhất trong năm.
Dẫn số liệu từ Trung tâm Thương mại thế giới (ITC), Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, năm 2024, Việt Nam là thị trường cung cấp thuỷ sản lớn thứ 2 cho Brazil, chiếm 17,33% về lượng và chiếm 8,69% về trị giá trong tổng nhập khẩu thủy sản của quốc gia này.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã chinh phục ngưỡng “tâm lý” 1.300 điểm và giữ vững trên ngưỡng này, mặc dù chịu áp lực chốt lời mạnh từ một bộ phận nhà đầu tư. Giới phân tích cho rằng, chứng khoán có những “câu chuyện” mới đủ sức “kích hoạt” dòng tiền trở lại thị trường.
Những thông điệp mạnh mẽ của lãnh đạo Đảng và Nhà nước đang thắp lên ngọn lửa nhiệt huyết cho cộng đồng doanh nghiệp quyết tâm vượt những rào cản thị trường, để khu vực xuất khẩu đóng góp cho mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung-Đông Âu, ngày 27/2, tại trụ sở Bộ Ngoại giao Slovakia, Đại sứ Việt Nam tại Slovakia (Xlô-va-ki-a) Phạm Trường Giang đã có buổi gặp và làm việc chính thức với Thứ trưởng thứ nhất phụ trách chính trị Bộ Ngoại giao và các vấn đề châu Âu Marek Estok.
Vị trí chiến lược, với cam kết phát triển bền vững và đổi mới đã khiến Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất hấp dẫn cho các nhà sản xuất dệt may, thương hiệu thời trang tìm cách đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu.