Xuất khẩu xanh đang trở thành động lực mới cho thương mại toàn cầu khi nhiều nền kinh tế lớn đẩy mạnh chiến lược giảm phát thải và phát triển bền vững.
Thị trường nhập khẩu đang có những thay đổi, chú trọng đến sản phẩm hữu cơ, sản phẩm thân thiện với môi trường và có chứng nhận bền vững buộc Việt Nam phải thích ứng để giữ đà tăng trưởng nông sản ấn tượng.
Như một xu thế tất yếu, khi các đối tác nhập khẩu lớn của Việt Nam đang ngày càng chú trọng tới các chỉ số phát triển bền vững ESG (môi trường, xã hội, quản trị doanh nghiệp) và lấy đó làm tiêu chuẩn đầu vào để "sát hạch" những mặt hàng, sản phẩm vốn là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam, đã đặt ra yêu cầu đối với các nhà sản xuất cần có sự chuyển dịch phù hợp.
Trong bối cảnh thị trường thế giới đang hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và phát triển bền vững, xuất khẩu xanh không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là điều kiện tiên quyết để duy trì năng lực cạnh tranh và bảo đảm sự phát triển lâu dài của nền kinh tế.
Ông Đỗ Ngọc Hưng - Tham tán Thương mại, Trưởng Cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ cho biết, trước việc áp thuế bổ sung mức 25% với mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội tiếp tục xuất khẩu bởi năng lực sản xuất của nhà sản xuất thép, nhôm của Hoa Kỳ chưa thể đáp ứng ngay nhu cầu trong nước.
Thời gian qua, ngành điều Việt Nam đã đối mặt với nhiều biến động về nguyên liệu, giá cả, nhưng cộng đồng doanh nghiệp chế biến điều đã đồng lòng đưa ngành điều về đích như mong đợi. Với những thắng lợi từ việc giữ chữ tín với khách hàng, nguồn sản phẩm chất lượng cao, hứa hẹn cho ngành điều nhiều cơ hội mới trong năm 2025.
Đáp ứng nhu cầu lớn của người tiêu dùng lại giúp giảm thiểu nhiều chi phí, kinh doanh trực tuyến đang được cho là phương thức bán hàng phù hợp xu thế hiện nay, đây có thể nói là “mỏ vàng” của dệt may Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp đã thành công đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử để bứt phá.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, từ ngày 1/1 đến 15/1, Việt Nam xuất khẩu trên 268.700 tấn, trị giá gần 165,7 triệu USD, so với cùng kỳ năm ngoái về số lượng tăng 38,7% và về trị giá tăng 23,28%.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường nước này tiếp tục tăng trưởng khả quan trong năm 2024, đạt kim ngạch khoảng 128,9 triệu đôla Singapore (SGD), tương đương 95,3 triệu USD, ghi nhận mức tăng 28,45% so với năm 2023.
Sau 75 năm từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam và Cộng hoà Séc đã thiết lập nền tảng quan hệ vững chắc trên tinh thần tôn trọng và hợp tác hữu nghị trong nhiều lĩnh vực.
Các doanh nghiệp ngành chế biến xuất khẩu tôm cũng cần nhiều động lực mới về nguồn vốn, cũng như trình độ kĩ thuật để giữ được vị thế như những năm qua.