Với ba đột phá chiến lược của đất nước: thể chế - hạ tầng - nhân lực, có thể nói dấu ấn kinh tế tư nhân in đậm trong đột phá hạ tầng của Việt Nam những năm gần đây.
“Kinh tế tư nhân phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, có trách nhiệm xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tham gia xây dựng xã hội văn minh, hiện đại và góp phần xây dựng một Việt Nam năng động và hội nhập quốc tế".
Đóng góp lớn trong thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa, làm thay đổi diện mạo đất nước, tạo dấu ấn, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, kinh tế tư nhân đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển và thịnh vượng của đất nước.
Mang trong mình khát vọng cống hiến, nỗ lực vươn lên khẳng định bản lĩnh và tài năng của mình, Đại uý Đinh Trung Khiếu là tấm gương sáng, tiêu biểu để thế hệ trẻ noi theo, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Mạnh dạn cởi bỏ rào cản để kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng là nội dung chính được các chuyên gia thảo luận tại Tọa đàm thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân do Báo Người lao động tổ chức, ngày 20/3.
Dù được đánh giá có nhiều cơ hội, lợi thế để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và AI, song theo Giám đốc Giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) Vũ Quốc Huy, Việt Nam không thể tự mình phát triển, mà cần có sự tham gia của các doanh nghiệp công nghệ lớn trên thế giới.
Vietnam Report đã ghi nhận tâm lý lạc quan về khả năng phục hồi và tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2025, khi phần lớn các doanh nghiệp đều kỳ vọng Việt Nam sẽ đạt được mức tăng trưởng kinh tế ấn tượng.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất của Việt Nam trong tháng 2/2025 ghi nhận tăng nhẹ lên 49,2 điểm so với 48,9 điểm của tháng 1. Tuy nhiên, đây cũng là tháng thứ 3 liên tiếp, chỉ số PMI Việt Nam nằm dưới ngưỡng 50 điểm, phản ánh sự suy giảm nhẹ của các điều kiện kinh doanh trong tháng.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã đón nhiều tín hiệu vui trong tháng 2 với tăng trưởng dương, nhiều đơn hàng được ký kết dài hạn và đang bắt tay vào sản xuất, kinh doanh để có thể đạt mục tiêu cao nhất trong năm 2025.
Trước bối cảnh thị trường trong và ngoài nước dự kiến tiếp tục diễn biến khó lường, ngay từ đầu năm 2025, cộng đồng doanh nghiệp tại Tp. Hồ Chí Minh đã chủ động “bắt tay” để tăng năng lực thích nghi với tình hình mới.
Trong bối cảnh thế giới tiếp tục có nhiều biến động nhanh và khó lường, xu hướng bảo hộ ngày càng gia tăng, việc xây dựng chiến lược chủ động ứng phó từ sớm từ xa là vấn đề sống còn với các doanh nghiệp.
Chủ động là yếu tố tiên quyết để giúp doanh nghiệp ứng phó, vượt qua thách thức. Vì vậy, doanh nghiệp cần bám sát tình hình biến động trên thị trường, các yếu tố chính trị - xã hội tác động đến thị trường để có phản ứng phù hợp.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, lực lượng doanh nghiệp đã ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; đóng góp khoảng 60% GDP, 98% tổng kim ngạch xuất khẩu và tạo việc làm cho khoảng 85% lao động cả nước.
Một điểm sáng trong bức tranh kinh tế ViệtNam năm 2024 là thu hút đầu tư trực tiếpnước ngoài. Bên cạnh những con số biết nói, chất lượng dòng vốn vào nướcta ngày càng được cải thiện tích cực khi Việt Nam trở thành điểm đến của nhiềutập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới.
Sáng nay 25/1 (tức 26 tháng Chạp) hàng nghìn công nhân đang làm việc tại các khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã được đưa về các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và một số tỉnh phía Bắc trên chuyến xe 0 đồng.