Những tháng cuối năm 2024, hoạt động sản xuất và thương mại của nước ta, nhất là xuất khẩu sang các thị trường trọng điểm như châu Âu, châu Mỹ sẽ tiếp tục có cả những thuận lợi và thách thức.
Mặc dù siêu bão Yagi để lại nhiều tổn thất về kinh tế trong tháng 9, song việc sản xuất công nghiệp trong quý III/2024 tốt hơn kỳ vọng, Ngân hàng HSBC nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 lên 7%, thay vì 6,5% như trước.
Những khả năng tích cực tiềm tàng có thể bù đắp cho tổn thất kinh tế tạm thời do siêu bão Yagi gây ra, HSBC vẫn giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam cho cả năm 2024 và 2025 ở mức 6,5%.
Chuyên gia ADB nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng cao khả năng chống chịu của nền kinh tế trước thiên tai và đề xuất các giải pháp điều chỉnh chính sách để tận dụng tối đa cơ hội từ xu hướng nới lỏng tiền tệ toàn cầu.
Sáng 10/9, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Diễn đàn “Hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam: Thúc đẩy dòng vốn xanh” nhằm mục tiêu cung cấp thông tin chính sách, cũng như các điều kiện hỗ trợ cụ thể từ cơ quan quản lý nhà nước cho nỗ lực thúc đẩy dòng vốn xanh, nhằm hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam.
Các chuyên gia cho rằng Việt Nam, một điểm đến đầu tư đầy tiềm năng trong khu vực, cửa ngõ cho các doanh nghiệp muốn đầu tư và mở rộng kinh doanh trong khu vực.
Đi qua hơn nửa đầu năm 2024, kinh tế Việt Nam liên tục được các tổ chức quốc tế đánh giá tích cực và đặt kỳ vọng cao về khả năng tăng trưởng đạt, vượt mục tiêu.
Báo cáo cập nhật mới nhất từ một số ngân hàng thương mại cho thấy, kết quả kinh doanh ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực. Đáng chú ý, tín dụng đang trên đà phục hồi, lợi nhuận nhiều ngân hàng tăng trưởng dương.
Trong bối cảnh khó khăn, nền kinh tế vẫn ghi nhận tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ấn tượng ở mức 6,4% so với cùng kỳ năm ngoái, nhờ các chính sách chủ động, linh hoạt và đúng đắn.
Căng thẳng địa chính trị lại đang gây gián đoạn chuỗi cung ứng và các hoạt động thương mại, từ đó đặt ra rào cản đối với tăng trưởng của Việt Nam- nền kinh tế có độ mở lớn.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nhấn mạnh thời gian tới cần các giải pháp căn cơ hơn hỗ trợ doanh nghiệp, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, nhằm thúc đẩy tăng trưởng.
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức GIZ trong một nghiên cứu đã đưa ra hai kịch bản cập nhật dự báo kinh tế vĩ mô trong năm 2024.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thời gian tới các bộ, ngành, địa phương tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.