Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo xuất sắc, có uy tín lớn (phần 1)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, một trí tuệ lớn, tài năng lớn của cách mạng Việt Nam, nhà tư tưởng, nhà văn hóa, ngọn cờ lý luận của Đảng, người học trò xuất sắc không ngừng học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, sống trọn cuộc đời vì nước, vì dân.
Các đại biểu sẽ thảo luận, bàn bạc cho ý kiến 152 tài liệu, dự kiến thông qua 32 nghị quyết với nhiều chủ trương quan trọng, có tác động lớn và trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của người dân thành phố.
Phát huy truyền thống vẻ vang của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam, thời gian tới, Công đoàn sẽ có bước phát triển mới, đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.
Xúc động trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhiều trí thức Việt Nam tại Đài Loan (Trung Quốc) đã chia sẻ với phóng viên TTXVN tại Trung Quốc những tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ đối với nhà lãnh đạo kiệt xuất của Việt Nam - người luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho cộng đồng người Việt ở nước ngoài.
Báo cáo của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho biết, 77 năm qua, thực hiện lời dạy của Bác Hồ kính yêu, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn quan tâm, chăm lo, thực hiện tốt công tác đền ơn đáp nghĩa đối với người có công với cách mạng và thân nhân.
"Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhà chính trị xuất sắc của Việt Nam, người chiến sĩ Cộng sản trung kiên, tận tâm cống hiến cả cuộc đời và sự nghiệp vì nước vì dân, được yêu mến cả trong và ngoài nước... đồng chí Nguyễn Phú Trọng luôn trăn trở, tâm huyết với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, với công cuộc chống tham nhũng của Đảng". Những đánh giá được nêu trong bài viết:"Cuộc đời, sự nghiệp và di sản lớn nhất của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng" do hãng tin Sputnik (Nga) đăng tải đã phần nào khái quát được tầm vóc, nhân cách sáng ngời của “người Cộng sản kiên trung” Nguyễn Phú Trọng, cũng như nỗi trăn trở, tâm huyết của Tổng Bí thư dành cho công cuộc phòng, chống “giặc nội xâm” với mục tiêu xây dựng một Đảng cách mạng luôn phụng sự và liêm chính, được nhân dân tin yêu.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam, cũng như củng cố và làm sâu sắc hơn mối quan hệ láng giềng hữu nghị giữa hai Đảng, hai nước Trung Quốc và Việt Nam. Đây là khẳng định của ông Hứa Ninh Ninh (Xu Ningning), Chủ tịch Ủy ban Hợp tác công nghiệp trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Ông cũng là Giám đốc điều hành Hội đồng Kinh doanh Trung Quốc-ASEAN, Giám đốc Điều hành Trung tâm Châu Á-Thái Bình Dương của Quỹ Nghiên cứu các vấn đề Quốc tế thuộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Chuyên gia trưởng về hợp tác thương mại Trung Quốc-ASEAN.
Việc Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 29 năm trước (28/7/1995), có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với Việt Nam, mà còn với cả khu vực. Từ đó quá trình hình thành một tổ chức đầy đủ 10 quốc gia là thành viên đã có những bước tiến hiệu quả và nhanh chóng, cùng hướng tới xây dựng một khu vực hòa bình, ổn định và phát triển.
Suốt hàng chục năm qua, hàng ngày, nữ thương binh Đặng Thị Bảy (78 tuổi) ở xã Long Hưng A (huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp) rong ruổi đi bán vé số dạo, vừa mưu sinh, vừa gom góp tiền để tu sửa Nghĩa trang liệt sỹ xã. Bà thường xuyên đến nghĩa trang để quét dọn và thắp hương cho những đồng đội đã khuất.