Việt Nam và Ấn Độ còn nhiều tiềm năng trong hợp tác thương mại - đầu tư với các thế mạnh như thị trường đông dân nhất thế giới, kinh tế phát triển năng động.
Với lợi thế gần nhau về địa lý, lại có sự gần gũi về văn hóa, lịch sử, quan hệ thương mại, kinh doanh, đầu tư… nên những năm gần đây, hợp tác Việt Nam - Hong Kong (Trung Quốc) không ngừng được gắn kết và phát triển.
Chính quyền các địa phương tại Argentina coi trọng vai trò, tiềm năng hợp tác kinh tế-thương mại, đầu tư với Việt Nam, đồng thời mong muốn tăng cường hơn nữa trao đổi thương mại song phương trong thời gian tới, đặc biệt trong lĩnh vực nông sản.
Trong bối cảnh khó khăn, nền kinh tế vẫn ghi nhận tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ấn tượng ở mức 6,4% so với cùng kỳ năm ngoái, nhờ các chính sách chủ động, linh hoạt và đúng đắn.
Căng thẳng địa chính trị lại đang gây gián đoạn chuỗi cung ứng và các hoạt động thương mại, từ đó đặt ra rào cản đối với tăng trưởng của Việt Nam- nền kinh tế có độ mở lớn.
ADB giữ nguyên dự báo triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2024 và 2025 lần lượt ở mức 6,0% và 6,2%, với kết quả tăng trưởng tích cực trong nửa đầu năm 2024.
Sự phục hồi của nhu cầu bên ngoài và trong nước, cũng như lĩnh vực sản xuất đã hỗ trợ nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh hơn mong đợi trong nửa đầu năm 2024.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nhấn mạnh thời gian tới cần các giải pháp căn cơ hơn hỗ trợ doanh nghiệp, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, nhằm thúc đẩy tăng trưởng.
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức GIZ trong một nghiên cứu đã đưa ra hai kịch bản cập nhật dự báo kinh tế vĩ mô trong năm 2024.
Xuyên suốt trong quá trình phục hồi của kinh tế thể hiện dấu ấn đậm nét của những nỗ lực không ngừng trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành và các địa phương.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings (Mỹ) mới đây đã xếp hạng tín nhiệm quốc gia đối với Việt Nam trong dài hạn ở mức “BB+” và trong ngắn hạn ở mức “B”.
Đà Nẵng hội đủ những điều kiện tối ưu, lợi thế lớn để hình thành khu thương mại tư do. Khi được hình thành, mô hình mới này sẽ là "cú hích" cho phát triển kinh tế của thành phố và cả khu vực miền Trung thời gian tới.
Qua 10 năm thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW, tín dụng chính sách đã đi vào cuộc sống, góp phần tích cực trong công tác giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội và phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Nhằm xem xét đề xuất chính thức của Việt Nam, vừa qua, Bộ Thương mại Mỹ đã tổ chức phiên điều trần rất quan trọng để đánh giá, công nhận quy chế kinh tế thị trường đối với Việt Nam trong thời gian tới.