từ khóa: # xuất khẩu

32 kết quả

Dệt may hướng đến mục tiêu 48 tỷ USD năm 2025

Nỗ lực đa dạng hoá thị trường, đổi mới công nghệ, tận dụng tốt sự dịch chuyển đơn hàng giúp ngành dệt may cán đích mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024, tăng hơn 11% so với năm 2023 và sẵn sàng chinh phục mục tiêu 48 tỷ USD cho năm 2025 sắp tới.

Xuất khẩu trực tuyến dự kiến đạt 5,8 tỷ USD năm 2028

Chiều 16/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) và Access Partnership đã phối hợp tổ chức Hội thảo Phát triển xuất khẩu trực tuyến nhằm thu hút sự chú ý về vai trò ngày càng quan trọng của thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa tại Việt Nam.

Xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản thu về hơn 62 tỷ USD

Xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản năm 2024 bứt phá, mang về hơn 62 tỷ USD và hứa hẹn tiếp tục tăng trưởng trong năm tới. Đây là nội dung được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông tin tại Hội nghị thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thuỷ sản, tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh, ngày 16/12.

Xuất khẩu tôm sẽ thu về 4 tỷ USD

Xuất khẩu tôm 11 tháng mang về gần 3,6 tỷ USD, tăng 22% so với cùng kỳ năm ngoái. Với sự tăng trưởng ở các thị trường tiêu thụ chính đều ghi nhận ở mức 2 con số, xuất khẩu tôm năm 2024 dự báo sẽ đạt 4 tỷ USD.

Xuất khẩu cà phê lần đầu có thể vượt 5 tỷ USD

Việt Nam hiện là nước sản xuất cà phê Robusta lớn nhất thế giới với khoảng 97% sản lượng là cà phê Robusta, phần còn lại bao gồm cà phê Arabica và các giống đặc sản khác. Mặc dù lượng tiêu thụ cà phê trong nước đang tăng, nhưng xuất khẩu vẫn là nguồn thu nhập chính cho ngành sản xuất cà phê Việt Nam.

11 tháng, ngành nông nghiệp xuất siêu gần 16,5 tỷ USD

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản tháng 11 ước đạt 5,3 tỷ USD, tăng 13,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 11 tháng năm 2024 đạt 56,74 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2023.

Nâng cao giá trị nông sản xuất khẩu nhờ Chỉ dẫn địa lý

Chỉ dẫn địa lý là công cụ hữu hiệu, đặc biệt với kinh doanh xuất khẩu, mang lại giá trị gia tăng, giúp sản phẩm thâm nhập thị trường và phát triển nhanh chóng nhờ chất lượng và uy tín của sản phẩm. Việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản Việt Nam gắn với bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế.

Xuất khẩu gỗ hứa hẹn vượt mục tiêu

Những biến động thị trường trong năm 2024 đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động chế biến và xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam. Tuy nhiên, dù vừa làm vừa dõi theo các quy định và biến đổi thị trường của các quốc gia nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ vẫn tìm được cơ hội lội ngược dòng để về đích vượt mục tiêu.

Thích ứng để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Halal

Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm gần các quốc gia Hồi giáo lớn, Việt Nam có thể dễ dàng tiếp cận hàng triệu người tiêu dùng, tạo cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quy mô kinh doanh và thúc đẩy phát triển các ngành sản xuất trong nước.

Xuất khẩu rau quả có thể lập kỷ lục mới 7,5 tỷ USD

Thời điểm này, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa đang quyết tâm thúc đẩy đà tăng trưởng, tận dụng tối đa lợi thế về thị trường, nhất là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Đặc biệt, đối với xuất khẩu rau quả cũng đang tăng tốc nước rút về đích. Hiệp hội Rau quả Việt Nam nhận định: Xuất khẩu rau quả năm nay có thể đạt 7,5 tỷ USD.

Lần đầu tiên mía đường Việt Nam dẫn đầu khu vực ASEAN về năng suất

Hiệp hội Mía đường Việt Nam cho biết, nhờ đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất như: làm đất, thu hoạch, phun thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ 4.0 trong canh tác… cùng với việc Việt Nam áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, ngành đường đã ghi nhận sự “hồi sinh” và tăng trưởng đáng kể. Đặc biệt lần đầu tiên ngành mía đường Việt Nam dẫn đầu khu vực về năng suất đường.

Thương hiệu gạo Việt Nam thứ hai chinh phục thị trường Nhật Bản

Ngày 9/10 đã diễn ra “Sự kiện ra mắt Sản phẩm Gạo thương hiệu Việt Nam thứ hai tại thị trường Nhật Bản”. Việc ra mắt dòng sản phẩm thứ hai, sản phẩm gạo Japonica – AAN, tiếp tục khẳng định quyết tâm của Việt Nam trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản quốc gia, tự tin chinh phục những thị trường khó tính trong đó có Nhật Bản.